
Nhóm Nghiên cứu mạnh Đại học Huế về Tài nguyên, Môi trường và Sinh thái vùng ven biển (CORE)
Nhóm Nghiên cứu Công nghệ Hóa, Sinh và Môi trường (CBE)
Nhóm Nghiên cứu mạnh Đại học Huế về Tài nguyên, Môi trường và Sinh thái vùng ven biển (CORE)
- Quyết định thành lập: số 1684/QĐ-ĐHH ngày 23 tháng 11 năm 2020 của Giám đốc Đại học Huế công nhận nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế.
- Trưởng nhóm nghiên cứu: PGS. TS. Hoàng Công Tín.
- Địa chỉ: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số 77 đường Nguyễn Huệ, Tp. Huế.
- Điện thoại liên hệ: 0949033686
- Số lượng thành viên nhóm nghiên cứu mạnh: 11 thành viên
- Các văn bản có liên quan khác:
Quyết định số 719/QĐ-ĐHH ngày 17/5/2022 của Giám đốc Đại học Huế ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế
Quyết định 234/QĐ-ĐHH, ngày 14 tháng 3 năm 2018 về việc ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh ở Đại học Huế.
7. Các nội dung nghiên cứu
STT | Các hướng nghiên cứu đang thực hiện |
1 | – Nghiên cứu giá trị cảnh quan của các thảm thực vật đầm lầy ngập mặn ven biển.
– Mô hình hóa khả năng hấp thụ carbon của các thảm thực vật đầm lầy ngập mặn ven biển. |
2 | – Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa (macro-plastic) – Lượng hóa rác thải nhựa (macro- & micro-plastic) trong các hệ sinh thái ven biển. |
3 | – Công nghệ Viễn thám và GIS trong đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái ven biển
– Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động các hệ sinh thái ven biển. |
8. Một số kết quả nghiên cứu
- Nguyen Bac Giang, Tran Ngoc Tuan*, Hoang Cong Tin*, Duong Thanh Chung, Tran Ngoc Khanh Ni, Ngo Huu Binh, Duong Thi Nhung, Le Cong Tuan, Te Minh Son, Nguyen Tran Bao Khuyen (2023), Current Plastic Waste Status and Its Leakage at Tam Giang–Cau Hai Lagoon System in Central Vietnam. Urban Sci., Volume 7, Issue 3, 89. https://doi.org/10.3390/urbansci7030089
- Tran Ngoc Khanh Ni, Le Van Thang, Le Thi Tinh Chi, Le Cong Tuan, Hoang Thi My Hang, Nguyen Tu Uyen, Ngo Huu Binh, Cédric Jamet, Hoang Cong Tin* (2023), Quantifying biomass and canopy cover of submerged aquatic vegetation on an offshore island, Regional Studies in Marine Science, 66, 103117. doi: 10.1016/j.rsma.2023.103117
- NT Ha, HQ Nguyen, TD Pham, CT Hoang, I Hawes (2023), Superpixel for seagrass mapping: a novel method using PlanetScope imagery and machine learning in Tauranga harbour, New Zealand. Environmental Earth Sciences 82 (6), 154 [SCIE, Q2 – IF=3.119].
- Hoang Cong Tin*, Nguyen Tu Uyen, Nguyen Huu Chi Tu, Ngo Huu Binh, Tran Ngoc Khanh Ni (2023), Dynamics of seagrass beds and land use – land cover characteristics in Vietnamese Marine Protected Areas.Regional Studies in Marine Science, 59: 102749 [SCIE, Q2, IF(2022)=2.166].
- Nguyễn Tú Uyên, Trần Ngọc Khánh Ni, Ngô Hữu Bình, Nguyễn Hữu Chí Tư, Hoàng Thị Bình minh, Mai Anh Thư, Michael Zschiesche, Hoàng Công Tín* (2023), Khả năng lưu trữ cacbon của thảm cỏ biển tại đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, tập 132, 1A, 123-137.
- Xuan-Vy Nguyen, Thi Thuy Hang Phan, Van-Luong Cao, Nhu-Thuy Nguyen Nhat, Trung-Hieu Nguyen, Xuan-Thuy Nguyen, Va-Khin Lau, Tin Hoang-Cong, My-Ngan Nguyen-Thi, Hung Manh Nguyen, Viet-Ha Dao, Mirta Teichberg, Jutta Papenbrock (2022), Current advances in seagrass research: A review from Viet Nam. Frontiers in Plant Science. 13, 991865 [SCIE, Q1, IF(2022)=5.6].
- Nguyen Huu Chi Tu, Nguyen Tu Uyen, Luong Quang Doc, Le Cong Tuan, Mai Anh Thu, Hoang Cong Tin* (2021), Impacts of urbanization and land transitions on seagrass beds in tropical lagoon in central Vietnam. Regional Studies in Marine Science, 45: 101860 [SCIE, Q2, IF(2019)=1.183].
- Dang Thi Le Xuan, Phan Thi Thuy Hang, Hoang Cong Tin, Ton That Phap, Luong Quang Doc (2022), Growth and morphological responses of Halophila beccarii to low salinity. Hue University Journal of Science: Natural Science, Vol. 131 No. 1B. pp.47-57. https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1B.6452
- Dang Thi Le Xuan, Phan Thi Thuy Hang, Ton That Phap, Truong Thi Hieu Thao, Hoang Cong Tin, Luong Quang Doc (2022), Morphological and distribution characteristics of Halophila beccarii Aschers., 1871 in the Cau Hai lagoon, Thua Thien Hue province, Vietnam. The Vietnam Journal of Marine Science and Technology, Vol. 22 No. 3. https://doi.org/10.15625/1859-3097/17093
- Dang Thi Le Xuan, Phan Thi Thuy Hang, Ton That Phap, Hoang Cong Tin, Luong Quang Doc (2022), Response to salinity of the submerged aquatic vegetation species (Najas indica (Willd.) Cham. The Vietnam Journal of Marine Science and Teclogy, Vol. 22 No. 1. doi: doi.org/10.15625/1859-3097/16072.
- Dang Thi Le Xuan, Phan Thi Thuy Hang, Ton That Phap, Hoang Cong Tin, Luong Quang Doc (2022), Effects of salinity on seedling germination and growth of early seedlings of the Najas indica (Willd.) Cham. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 22(2), 199-207.
- Hoàng Công Tín, Trần Ngọc Khánh Ni, Ngô Hữu Bình (2022). Thảm thực vật thủy sinh sống chìm ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: Hiện trạng và vai trò đối với môi trường đầm phá. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Số 9 (182), tr. 69 – 80.
- Hoàng Công Tín, Lê Văn Thăng, Lê Công Tuấn, Nguyễn Tú Uyên, Nguyễn Hữu Chí Tư, Trần Ngọc Khánh Ni, Ngô Hữu Bình, Võ Trọng Thạch, Lương Quang Đốc (2022). Tác động của biến động sử dụng đất đến đa dạng sinh học và diện tích phân bố của các thảm cỏ biển ở một số vùng biển ven bờ Việt Nam. Tạp chí Môi trường, số chuyên đề I.
- Lê Văn Thăng, Hoàng Công Tín, Trần Ngọc Khánh Ni (2022). Hướng đến phục hồi các hệ sinh thái cỏ biển miền Trung Việt Nam. Tạp chí Kinh tế môi trường, số 191(3) 2022.
- Hoang C. Tin*, Vo T. Thach, Le V. Ron, Nguyen L. H. Hoa, Tran N. K. Ni, Robert Catherman (2021). Dynamic of submerged aquatic vegetation beds by field survey and historic Landsat satellite remote sensing data. Hội thảo Quốc gia về Khoa học và Công nghệ vũ trụ năm 2021. Viện Công nghệ Vũ trụ – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, trang 213 – 229. ISBN: 978-604-9988-95-0.
9. Truyền thông Khoa học – Công nghệ và Phục vụ cộng đồng
- – Thanh An (2021), Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường. Khoa học & Phát triển.
– Dang Trinh (2021). Seagrass seeker. Hue News
– Lê Văn Thăng, Hoàng Công Tín, Trần Ngọc Khánh Ni (2022), Hướng đến phục hồi các hệ sinh thái cỏ biển miền Trung Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Môi trường
– Ngọc Hà (2022), Bảo vệ hệ sinh thái cỏ biển miền Trung để phát triển bền vững tài nguyên biển. Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường – Cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
– Đình Tăng (2022), Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững tại miền Trung và Tây Nguyên. Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam.
– Nhật Tín (2023), Nhận chìm chất nạo vét: Các hoạt động phải được giám sát chặt chẽ. Báo Thừa Thiên Huế Online.
– Đăng Trình (2024), Bảo tồn thảm thực vật thủy sinh tại phá Tam Giang – Cầu Hai. Báo Thừa Thiên Huế Online.