Trần Ngọc Khánh Ni

Cán bộ nghiên cứu
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Môi trường miền Trung (CRET)

Thạc sĩ (Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)

Email: tnkhanhni@husc.edu.vn

Loading

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS trong nghiên cứu quản lý tài nguyên và môi trường biển

CÁC NGHIÊN CỨU QUAN TÂM

GIỚI THIỆU

Trần Ngọc Khánh Ni, sinh ngày 28/11/1995, nhận bằng Thạc sỹ về ngành Khoa học Môi trường của Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế năm 2020. Hiện tại là cán bộ nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Môi trường miền Trung, hướng nghiên cứu chính là ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu quản lý tài nguyên và môi trường biển.

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

  1. Hoang C. Tin, Trần N.K. Ni, Le V. Tuan, Izuru Saizen, Robert Catherman (2019), Spatial and temporal variability of mangrove ecosystems in the Cu Lao Cham-Hoi An Biosphere Reserve, Vietnam. Regional Studies in Marine Science, 27:100550 [SCIE, Q2, IF(2017)=1.152].
  2. Hoang C. Tin, Nguyen T. Uyen, Duong V. Hieu, Tran N. K. Ni, Nguyen H. C. Tu, Izuru Saizen (2019). Decadal dynamics and challenges for seagrass beds management in Cu Lao Cham Marine Protected Area, Central Vietnam. Environment, Development and Sustainability, 22, 7639–7660 [SCIE, Q2, IF(2017)=1.64].
  3. Tran Ngoc Khanh Ni, Hoang Cong Tin, Vo Trong Thach, Cédric Jamet and Izuru Saizen (2020). Mapping Submerged Aquatic Vegetation along the Central Vietnamese Coast Using Multi-Source Remote Sensing. ISPRS International Journal of Geo-Information, 9(6), 395 [SCIE, Q1, IF(2019)=2.239].
  4. Hoang C. Tin, Vo T. Thach, Le V. Ron, Nguyen L. H. Hoa, Tran N. K. Ni, Robert Catherman (2021), Dynamics of submerged aquatic vegetation beds by field survey and historic Landsat satellite remote sensing data. Hội thảo Quốc gia về Khoa học và Công nghệ Vũ trụ năm 2021, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 213-229
  5. Hoàng Công Tín, Trần Ngọc Khánh Ni, Ngô Hữu Bình (2022). Thảm thực vật thủy sinh sống chìm ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: Hiện trạng và vai trò đối với môi trường đầm phá. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Số 9 (182), tr. 69 – 80
  6. Hoàng Công Tín, Lê Văn Thăng, Lê Công Tuấn, Nguyễn Tú Uyên, Nguyễn Hữu Chí Tư, Trần Ngọc Khánh Ni, Ngô Hữu Bình, Võ Trọng Thạch, Lương Quang Đốc (2022). Tác động của biến động sử dụng đất đến đa dạng sinh học và diện tích phân bố của các thảm cỏ biển ở một số vùng biển ven bờ Việt Nam. Tạp chí Môi trường, số chuyên đề I
  7. Lê Văn Thăng, Hoàng Công Tín, Trần Ngọc Khánh Ni (2022). Hướng đến phục hồi các hệ sinh thái cỏ biển miền Trung Việt Nam. Tạp chí Kinh tế môi trường, số 191, tháng 3.2022.
  8. Hoang Cong Tin, Nguyen Tu Uyen, Nguyen Huu Chi Tu, Ngo Huu Binh, Tran Ngoc Khanh Ni (2023). Dynamics of seagrass beds and land use–land cover characteristics in Vietnamese Marine protected areas. Regional Studies in Marine Science, 59: 102749 [SCIE, Q2, IF(2022) = 2.166].
  9. Nguyễn Tú Uyên, Trần Ngọc Khánh Ni, Ngô Hữu Bình, Nguyễn Hữu Chí Tư, Hoàng Thị Bình Minh, Mai Anh Tư, Hoàng Công Tín (2022). Đánh giá khả năng lưu trữ Cacbon của thảm cỏ biển tại đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hue University Journal of Science: Natural Science.

ĐỀ TÀI – DỰ ÁN THAM GIA

  1. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và công nghệ đồ họa (GPGPU) xây dựng bộ dữ liệu bản đồ thảm thực vật dưới biển, ứng dụng thí điểm tại vùng biển tỉnh Khánh Hòa (2017-2020) – Chương trình vũ trụ cấp Quốc gia, Mã số VT UD.01/17-20.
  2. Spatio-temporal Changes of Seagrass Ecosystem in Cu Lao Cham Biosphere Reserve, Central Vietnam in period from 2017 to 2020 – FY2018-GSGES Seeds Funding, Kyoto University, Japan.
  3. Nghiên cứu biến động của các hệ sinh thái đất ngập nước vùng ven biển Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam bằng tư liệu ảnh viễn thám và công nghệ GIS (2018-2020) – Mã số DHH2018- 01-125, Đại học Huế.
  4. Dự án: Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam (2020-2021) – Dự án
    Quỹ khí hậu xanh (GCF), UNDP tài trợ.
  5. Baseline Study of Municipal Solid Waste Management System of Hue City, Plastic Smart Cities (2021) – World Wildlife Fund.
  6. Study on plastic waste leakage situation and impacts on environment of Tam Giang – Cau Hai Lagoon City – Plastic Smart Cities (2021) – World Wildlife Fund.
  7. Điều tra, đánh giá tác động của các dự án điện gió đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2021-2025 và có tính đến năm 2030 (2022-2023)– Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị.
  8. Consultancy for Baseline study on overall of solid waste management in A Roang commune, A Luoi district, Thua Thien Hue province (2023) – World Wildlife Fund
  9. Tư vấn hỗ trợ triển khai các mô hình trường học giảm thiểu rác thải nhựa tại 12 trường học trên địa bàn các phường Hương Hồ, Hương Phong, Hương Sơ, Kim Long, thành phố Huế (2023-2024) -World Wildlife Fund.
  10. Chuyến đi của Rơm – Sản xuất giấy, túi rơm, và bước đầu nghiên cứu màng chống thấm trên giấy rơm (2023-2024) -World Wildlife Fund
  11. Xây dựng trung tâm bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn An Toàn , Bình Tỉnh Đình (2019-2020).Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định
  12. Quản lý thích hợp chất thải rắn để giảm nguy cơ lũ lụt thông qua việc cải tạo hệ thống thoát nước ở các thành phố Châu Á(2016-2018). Viện Nghiên cứu Môi trường Quốc gia Nhật Bản.
  13. Quantifying Biomass and Canopy Cover of Submerged Aquatic Vegetation on Ly Son Island (Hue University under the Core Research Program, Grant No. NCM.DHH.2020.03, 2019-2021).
  14. Satellite-based monitoring of mangrove ecosystem changes from 2005-2020 in An Hoa estuary, Quang Nam province, Vietnam (GSGE Seeds, Kyoto University, Japan, 2020).

GIẢNG DẠY