PGS. TS. Lê Văn Thăng

Giảng viên cao cấp

Nguyên Trưởng Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Nguyên Viện trưởng Viện Tài nguyên và Môi trường Đại học Huế

Tiến sĩ (Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996)

Phó Giáo sư năm 2006

Nhà giáo ưu tú năm 2012

Email: thanghue56@hueuni.edu.vn

Loading

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Đánh giá tổng hợp tài nguyên và môi trường
  • Du lịch sinh thái
  • Biến đổi khí hậu

CÁC NGHIÊN CỨU QUAN TÂM

Biến đổi khí hậu và tai biến thiên nhiên

GIỚI THIỆU

  • Tổ trưởng Tổ xây dựng Đề án mở mã ngành đào tạo Khoa học Môi trường và Đề án thành lập Khoa Môi trường.
  • Trưởng Bộ môn trực thuộc trường, Trưởng Khoa sáng lập Khoa Môi trường năm 2020.
  • Đến năm 2007, được Đại học Huế điều động lên giữ chức vụ Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học (2007-2013), Viện trưởng Viện Tài nguyên và Môi trường (2013-2016).
  • Tháng 3/2017 trở lại làm Giảng viên Cao cấp ở Khoa Môi trường đến tháng 8/2022 nghỉ công tác theo chế độ.
  • Từ tháng 9/2022 đến nay là Thỉnh giảng của Khoa Môi trường và Khoa Địa lý – Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
  • Đã từng thỉnh giảng ở Trường Đại học Nha Trang, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Vinh.
  • Phó Chủ tịch Hội Đánh giá tác động môi trường Việt Nam (2007-2020).
  • Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam (1999-2021).
  • Chủ tịch Hội Địa lý và Tài nguyên Môi trường (2017-2022).
  • Ủy viên Ban Thường vụ Liên hiệp các Hội KH và KT Thừa Thiên Huế (2003-2008, 2018-2025).
  • Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2018-nay).

Trang CSDL KH&CN Đại học Huế https://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/index.php/scientist/detail/id/83

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

Cho đến năm 2022 đã công bố được 159 bài báo, sau đây là một số bài báo tiêu biểu.

  1. Le Van Thang (1994). Some sketches on karst ecological landscape in Quang Tri for tourism, International Symposium on “Applied Tropical Karst”. Ha Noi.
  2. Le Van Thang (1994). Ngu Hanh Son karst area of Quang Nam-Da Nang province, VietNam. International Workshop on Development and Use of Water Resources and Environmental Protection in Karst Areas. Guilin, China. Trang 5-10.
  3. Le Van Thang (1996). Cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch cây công nghiệp dài ngày, góp phần bảo vệ môi sinh ở trung du Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình Trị Thiên”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 113-117.
  4. Lê Văn Thăng (2006). Environmental issues in the development of the aquaculture farming economy in Vietnam. The 6th General Seminar of the Core University Program. Environemnat Science and Technology for Sustainability of Asia. Kumamoto University, Japan. Page 208-217.
  5. Le Van Thang, Tran Dang Bao Thuyen (2007). The water environmental quality happening of the Huong river in the Hue city, period of 2003-2006. Annual Report of FY 2007. The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST). Japan. Page 192-199.
  6. Lê Văn Thăng (2008). The impact of climate change on agriculture and tourism of Thua Thien Hue province, Vietnam. The 8th General Seminar of the Core University Program. Environmental Science and Technology for the Earth. Osaka University and Vietnam National University, Hanoi. Page 166-172.
  7. Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Thị Tằm (2010). The role of the farm economy model in resources, environment protection and management in the provinces of the central coast, Vietnam. The 10th International Conference of Southeast Asian Geography Association. Understanding the Changing Space, Place and Cultures of Asia. Publish House of Hanoi National University of Education. Page 538-544.
  8. Le Van Thang, Hoang Ngoc Tuong Van, Ho Thi Ngoc Hieu, Ho Ngoc Anh Tuan (2010). Assessment of vulnerability caused by climate change and introduction of some livelihood models adating to climate change in Thua Thien Hue Province. International Conference: The role of University in smart response to climate change. Vietnam National University, Hanoi; Association of Southeast Asian Institutions of Higher Learning; Ministry of Natural Resources and Environment. Page 80-91.
  9. Le Van Thang, Nguyen Huy Anh, Trinh Nguyen Minh Anh (2011). Climate change and poverty in lagoon and coastal area of Thua Thien Hue province. Third scientific conference in EIA and SEA. Impact of climate change. Proceedings. Hue, 26/8/2011. Page 104-112.
  10. Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Hoàng Ngọc Tường Vân (2014). Đúc kết kinh nghiệm và tri thức bản địa của cộng đồng người dân miền Trung Việt Nam trong việc phòng, tránh một số loại hình thiên tai. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. Hà Nội. Trang 7-12.
  11. Lê Văn Thăng, nguyễn Đình Huy (2021). Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng miền Trung và đề xuất nhân rộng. Kỷ yếu: Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XII năm 2021. Mã số ISBN: 978-604-9822-65-0. Hội ĐLVN phối hợp với Trường ĐHKHXHNV-ĐHQGTp.HCM tổ chức vào tháng 12.2021 tại Tp. HCM.
  12. Hang Anh Phan, Thang Van Le, Tuan Anh Tran, Son Hoang Nguyen (2021). An Environmental Zoning for Sustainable Development in Thua Thien Hue Province, Vietnam. Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies Vol.2, pp 817-841.
  13. Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Lương Thị Vân (2018). Nghiên cứu lựa chọn và đề xuất nhân rộng mô hình nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu tại miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn (Số đặc biệt Kỷ niệm 40 năm thành lập), trang 105-115.
  14. Trần Ngọc Tuấn, Lê Văn Thăng (2018). Phát thải khí nhà kính từ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình ở Thành phố Huế. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 10, Quyển 1. NXB. KHTN và CN, Hà Nôi, trang 225-234.
  15. Lê Văn Thăng, Nguyễn Hùng Trí, Trần Ngọc Tuấn (2020). Phân vùng môi trường vùng bờ tỉnh Quảng Trị. Hội thảo khoa học quốc gia. Viện Tài nguyên và Môi trường thuộc ĐHQG Hà Nội, 2020. Trang 605-615.

SÁCH – GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN

  1. Lê Văn Thăng (Phó Chủ biên). Địa chí Thừa Thiên Huế – Phần Tự nhiên (1999-2005). Nxb. KHXH. Hà Nội.
  2. Lê Văn Thăng (Chủ biên), Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu (2008). Du lịch và Môi trường. Nxb. ĐHQG Hà Nội.
  3. Lê Văn Thăng (Chủ biên) (2008). Khoa học môi trường đại cương. Nxb. ĐHH.
  4. Lê Văn Thăng (Chủ biên), Hoàng Ngọc Tường Vân, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Huy Anh (2011). Bản tóm tắt chính sách: Thích ứng với Biến đổi khí hậu và các chính sách liên kết ở Tỉnh Thừa Thiên Huế. Nxb. ĐHH.
  5. Lê Văn Thăng (Chủ biên) (2011). Báo cáo tổng kết dự án FLC 09-04 và 10-04 về Biến đổi khí hậu. Nxb. ĐHH.
  6. Lê Văn Thăng(Chủ biên) Đặng Trung Thuận, Nguyễn Huy Anh, Nguyễn Đình Huy, Hoàng Ngọc Tường Vân, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2011). Mô hình thích ứng với Biến đổi khí hậu cấp cồng đồng tại vùng trũng thấp ở Tỉnh Thừa Thiên Huế. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội.
  7. Trần Thuc, Koos Neefjes (Chủ biên), Mai trọng Nhuận, Võ Thanh Sơn, Lê Văn Thăng, nnk (2015). Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. Nxb. Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
  8. Lê Văn Thăng(Chủ biên), Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Huy Anh, Đinh Thanh Kiên, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Trần Hiếu Quang (2015). Hướng dẫn xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam. Nxb. Đại học Huế.
  9. Lê Văn Thăng (Chủ biên) (2019). Gìn giữ và tôn tạo vẻ đẹp tự nhiên Đồi Cát Bay Mũi Né. Nxb. Đại học Huế.
  10. Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Thăng và nnk (2019). Môi trường và Phát triển trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Nxb. CTQGST. Hà Nội.
  11. Lê Văn Thăng (Chủ biên), Trần Anh Tuấn, Đường Văn Hiếu, Hoàng Công Tín (2020). Chiến lược và chính sách môi trường. Nxb. Đại học Huế.

ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THAM GIA

TT Tên đề tài nghiên cứu/ lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1. Đánh giá tổng hợp điều kiện sinh thái lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho định hướng quy hoạch phát triển nông-lâm nghiệp. 1996-2000 NCCB (B96-06-CB-10) Chủ nhiệm
1. Đánh giá tác động môi trường: Xây dựng bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt tại xã Thủy Phương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. 1998 Đề tài phối hợp với Dự án Phát triển Đô thị Huế Chủ nhiệm
2. Đánh giá tác động môi trường: Đóng cửa bãi rác Thủy Bằng của thành phố Huế. 1998 Đề tài phối hợp với Dự án Phát triển Đô thị Huế Chủ nhiệm
3. Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Bình Trị Thiên. 1983-1988 Đề tài cấp Bộ Tham gia
4.  Điều tra nghiên cứu các mô hình sinh thái sử dụng hợp lý lãnh thổ trung du Bình Trị Thiên. 1985-1990 Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước (52D.01.02) Tham gia
5. Nghiên cứu một số yếu tố sinh thái khu nghỉ mát Vườn Quốc gia Bạch Mã. 1992-1993 Đề tài cấp Bộ (B92.06.01) Tham gia
6. Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông miền Trung. 1999-2000 Dự án độc lập cấp Nhà nước Tham gia
7. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường các tỉnh Bắc Trung Bộ đến năm 2010. 1999-2000 Đề tài cấp Bộ Chủ nhiệm
8. Nghiên cứu hiện trạng và sự biến động của điều kiện tự nhiên Vườn Quốc gia Bạch Mã. 2001-2003 Đề tài nhánh cấp nhà nước Chủ nhiệm
9. Xây dựng mạng lưới truyền thông về bảo vệ môi trường tại Đại học Huế. 2001-2002 Nhiệm vụ Nhà nước về BVMT Chủ nhiệm
10.  Đánh giá tác động môi trường tự nhiên thuộc Dự án hồ thủy lợi Tả Trạch tỉnh Thừa Thiên Huế. 2002 Đề tài hợp tác với JIBIC-Nhật Bản Chủ nhiệm
11. Nghiên cứu biện pháp cải tạo và sử dụng bền vững đất cát ven biển và nội đồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế. 2002 Đề tài NCCB (74-09-02) Chủ nhiệm
12. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam. 2002 Đề tài nhánh thuộc Đề tài cấp Nhà nước Chủ nhiệm
13. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2003 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
14. Địa chí Thừa Thiên Huế (Phần Tự nhiên). 1999-2004 Đề tài cấp Tỉnh Tham gia
15. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam (KC.08.09). 2001-2004 Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước Tham gia
16. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2004 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
17. Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường của Thị xã Đông Hà 2004 Đề tài cấp Tỉnh Chủ nhiệm
18. Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học và đề xuất một số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững Vườn Quốc gia Bạch Mã. 2002-2005 Đề tài độc lập cấp Nhà nước Tham gia
19. Du lịch và Môi trường. (2005) Dự án cấp Bộ Chủ nhiệm
20. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiển nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam. 2004-2005 Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước (KC.08.30) Chủ nhiệm
21. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2006 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
22. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2007 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
23. Quy hoạch lại sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp ở vùng đất cát nội đồng Phong Điền-Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2007-2008 Đề tài cấp Tỉnh Chủ nhiệm
24. Quan trắc chất lượng môi trường không khí tại các khu đô thị, khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị. 2007-2008 Đề tài cấp Tỉnh Chủ nhiệm
25. Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 2007-2010 Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước Tham gia
26. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2008 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
27. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2009 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
28. Thích ứng với Biến đổi khí hậu cấp cộng đồng và các chính sách liên quan ở tỉnh Thừa Thiên Huế (2009-2011). Mã số: FLC 09-04. ĐSQ Phần Lan tài trợ. 2009-2011 Hợp tác quốc tế với ĐSQ Phần Lan Chủ nhiệm
29. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2010 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
30. Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn nước và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Kim Đôi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2010 Hợp tác quốc tế với tổ chức Unilever Chủ nhiệm
31. Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Hương, thành phố Huế. 2011 Nhiệm vụ quan trắc môi trường Quốc gia Chủ nhiệm
32. Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa và biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa ở một số tỉnh miền Trung. 2011-2012 Đề tài cấp Bộ  

Chủ nhiệm

33. Xây dựng mô hình thí điểm giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu (lũ lụt) tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 2011-2012 Đề tài cấp Tỉnh  

Chủ nhiệm

34. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tăng cường liên kết vùng của Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai. Mã số TN3/T19. 2010-2013 Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước Tham gia
35. Đánh giá sức tải môi trường của một số thủy vực tiêu biểu ven bờ biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững. Mã số KC.09.17/ 11-15. 2010-2013 Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia Tham gia
36. Luận cứ khoa học cho hoạch định không gian phát triển kinh tế với  sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ biển Đà Nẵng –  Khánh Hòa. MS : KC 09.12/11-15. 2011-2014 Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia Tham gia
37. Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển đã bị suy thoái ở khu vực miền Trung. Mã số KC 08.25/11-15. 2013-2015 Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia Tham gia
38. Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở miền Trung và đề xuất nhân rộng. Mã số BĐKH – 18. 2013-2015 Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia Chủ nhiệm
39. Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Thừa Thiên Huế và Phú Yên trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Mã số: B2016-DHH-22. 2016-2017 Đề tài cấp Bộ Chủ nhiệm
40. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm giữ gìn, tôn tạo vẻ đẹp tự nhiên của đối Cát Bay Mũi Né góp phần phát triển du lịch Bình Thuận. 2016-2018 Đề tài cấp Tỉnh Chủ nhiệm

 

GIẢI THƯỞNG – KHEN THƯỞNG

– Huân chương Lao động Hạng Ba năm 2013.

– Giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2013.

– Bằng Lao động Sáng tạo năm 2013.

– Chiến sĩ Thi đua toàn quốc năm 2016.

– Giải thưởng Cố đô về Khoa học và Công nghệ, Giải B, năm 2010.

– Giải thưởng sách hay Việt Nam năm 2012, Giải khuyến khích.

– Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các hội KH và KH Việt Nam, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.

GIẢNG DẠY

Đại học: Cơ sở khoa học môi trường; Môi trường và Con người; Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; Quy hoạch bảo vệ môi trường; Luật và Chính sách môi trường; Năng lượng và môi trường; Phân vùng lãnh thổ và quy hoạch bảo vệ môi trường; Tài nguyên môi trường Việt Nam và Chiến lược phát triển bền vững.

Cao học: Đánh giá tác động và quản lý môi trường; Chiến lược và Chính sách môi trường; Biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó; Các công cụ quản lý môi trường; Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên.

Nghiên cứu sinh: Quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam và các chiến lược quốc gia.