PGS. TS. Phạm Khắc Liệu

Giảng viên cao cấp

Tiến sĩ (Đại học Kumamoto, Nhật Bản – 2006)
Thạc sĩ (Viện Công nghệ Châu Á, Thái Lan – 1997)

Email: pklieu@hueuni.edu.vn

Loading

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Xử lý nước thải (Wastewater treatment)

Quản lý chất lượng nước (Water quality management)

Vệ sinh môi trường đô thị (Urban sanitation)

Hóa học môi trường (Environmental chemistry)

Quản lý chất thải rắn (Solid waste management).

CÁC NGHIÊN CỨU QUAN TÂM

  • Xử lý nước thải bằng các quá trình sinh học và hóa học.
  • Quản lý và xử lý chất thải rắn.
  • Kiểm kê phát thải khí nhà kính trong một số lĩnh vực (quản lý chất thải, nông nghiệp,…)

GIỚI THIỆU

PGS. TS. Phạm Khắc Liệu sinh năm 1965 tại Thừa Thiên Huế. PGS. TS. Phạm Khắc Liệu tốt nghiệp Cử nhân Hóa học năm 1987 tại Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay là Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế); Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Môi trường năm 1997 tại Viện Công nghệ Châu Á (Thái Lan) và Tiến sĩ ngành Khoa học Môi trường năm 2006 tại Đại học Kumamoto (Nhật Bản). PGS. Liệu được bổ nhiệm Phó Giáo sư năm 2016. PGS. Liệu giảng dạy tại Trường Đại học Đại học Khoa học, Đại học Huế từ năm 1988, có thời gian (4/2017 – 7/2023) là Phó và Quyền Trưởng ban, Ban Khoa học Công nghệ và Quan hệ Quốc tế, Đại học Huế.

Lý lịch khoa học:  Trang CSDLKH Đại học Huế   |  Google Scholar     |  ORCID     |  ResearchGate

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

Prayoga W, Nishiyama M, Praise S, Pham DV, Duong HV, Pham LK, Dang LTT, Watanabe T. (2021). Tracking Fecal Bacterial Dispersion from Municipal Wastewater to Peri-Urban Farms during Monsoon Rains in Hue City, Vietnam. International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(18):9580. https://doi.org/10.3390/ijerph18189580.

Nguyen Thị Kim Oanh (Chủ biên), Didin A. Permadi, P. Abdul Salam, Nguyen Nhat Ha Chi, Pham Khac Lieu, Duong Van Hieu, Prapat Pongkiatkul, Ketwalee Kositkanawuth, Kok Sothea, Chea Eliyan, Philip Hopke, Chu Thai Hoanh (2019).  Chapter 7. The benefts of using rice straw-derived solid fuel to reduce open burning emissions in the Mekong Region. In: Development and Climate Change in the Mekong Region: Case Studies. Edited by Chayanis Kritasudthaheewa et al. Stockholm Environment Institute (SEI) Asia Centre.

Tomonori Ishigaki, Rawit Thaweesub, Rieko Kubota, Ryo Tajima, Phạm Khắc Liệu, Chart Chiemchaisri (2019). Investigation on solid debris in urban drainage system in tropical Asian cities. Proceedings of the 29th Annual Conference of Japan Society of Material Cycles and Waste Management.

Trần Thị Phong Lan, Phạm Khắc Liệu (2018). Đặc điểm phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và ước tính phát thải khí nhà kính từ bãi chôn lấp chất thải rắn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Trái đất và Môi trường, 127 (4A).

Phạm Khắc Liệu, Hoàng Thị Mỹ Hằng, Tôn Thất Hữu Đạt (2013). Performance of H2O2-assisted submerged aerated biofilter for landfill leachate treatment. Tạp chí Khoa học và công nghệ (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Số 3B (51), 28-34.

Lieu Pham Khac, Chung Duong Thanh (2011). Lab-scale application of combined partial nitritation-anammox process for nitrogen removal from landfill leachate. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng (Số đặc biệt dành cho Hội thảo quốc tế về Quản lý và Công nghệ Xanh 2011), Số 4 (45), trang 99-106.

Furukawa, P.K. Lieu, H. Tokitoh and T. Fujii (2006). Development of single-stage nitrogen removal using anammox and partial nitritation (SNAP) and its treatment performances. Water Science and Technology, Vol. 53, No. 6, pp 83–90.

Pham Khac Lieu, Ritsuko Hatozaki, Hayato Homan and Kenji Furukawa (2005). Single-stage Nitrogen Removal Using Anammox and Partial Nitritation (SNAP) for Treatment of Synthetic Landfill Leachate. Japanese Journal of Water Treatment Biology, Vol.41, No.2, pp.103-112.

Pham Khac Lieu, Hayato Homan, Atsuhiro Kurogi, Yasunori Kawagoshi, Takao Fujii, and Kenji Furukawa (2006). Characterization of sludge from single-stage nitrogen removal using anammox and partial nitritation (SNAP) process. Japanese Journal of Water Treatment Biology, Vol.42, No.2, pp.53-64.

GIẢNG DẠY

Chương trình đại học Chương trình cao học
  • Cơ sở khoa học môi trường.
  • Hóa học môi trường.
  • Công nghệ môi trường.
  • Kỹ thuật xử lý nước thải.
  • Kỹ thuật xử lý khí thải.
  • Quan trắc môi trường.
  • Sản xuất sạch hơn.
  • Phương pháp nghiên cứu trong KH môi trường.
  • Môi trường lao động và sức khỏe nghề nghiệp.
  • Nhập môn an toàn, sức khỏe và môi trường.
  • Quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường nước và không khí
  • Quản lý tổng hợp chất thải rắn
  • Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông nghiệp và nông thôn